Chăn gối bằng chất liệu cotton
Lụa là một loại vải khác màu, được dệt bằng sợi tơ. Lụa tốt nhất được làm từ tơ tằm. Các sợi tơ lụa được dệt chặt chẽ, mịn màng giúp giữ độ ẩm cho da. Tơ lụa mềm và mượt gây ít tổn hại hơn tơ tằm có tác dụng kiềm dầu, không gây khô tóc và xơ rối.
Tuy nhiên, cũng giống như vải cotton, vải lụa dễ phai màu, dễ nhăn, nhàu do độ đàn hồi của sợi vải không cao.
Chăn gối làm bằng chất liệu lụa
Hiện nay chất liệu tencel được ứng dụng khá rộng rãi trong chăn ga gối đệm vì có đặc điểm có lợi cho sức khỏe cho người sử dụng.Sợi tencel có khả năng hút ẩm vô cùng cao chính vì vậy có thể dễ dàng nhuộm màu vải theo ý để tạo ra những sản phẩm bắt mắt.
Chất liệu cotton là một trong những chất liệu làm chăn gối được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi nhất. Với các loại chăn gối cotton bạn muốn giặt sạch hiệu quả thì có thể chọn xà phòng trung tính hoặc xà phòng có chứa chất kiềm không nên thường xuyên sử dụng các loại chất tẩy rửa tổng hợp này bởi vì trong chất tẩy tổng hợp có nhiều chất tẩy rửa, chất tẩy trắng, chất huỳnh quang và photphat.
Sau quá trình giặt chất liệu cotton thường sẽ sót lại trên sợi vải những chất trên, khi cơ thể tiếp xúc với những hóa chất chưa bị phân giải này sẽ gây ảnh hưởng đến da và gây tổn hại sức khoẻ con người.
Sau vài lần giặt cotton có bị xù lông ở những bề mặt bị ma sát nhiều, điều này bạn hoàn nên yên tâm vì đó là tính chất của các loại vải cotton.
Vải cotton hoàn toàn có thể được giặt bằng máy mà không phải sợ gây tổn hại cho vải. Nên chọn nhiệt độ khoảng 60 độ CC, chế độ sấy khô hoặc ủi nhiệt dưới 200 độ C không nên giặt chung với các loại vải khác chỉ nên giặt chăn gối nệm bằng cotton riêng thì giặt mới có hiệu quả.
Vì lụa là chất liệu cao cấp, sang trọng nên phải thường xuyên bảo vệ. Với lụa chúng ta chỉ nên giặt 1 lần trong 2 đến 3 năm vì nếu giặt nhiều sẽ giảm đi chất lượng của từng sợi vải và khả năng chịu nhiệt của vải. khi giặt chỉ nên giặt một loại vải lụa riêng và phải vệ sinh thật kỹ rồi mới giặt. Nên giặt bằng tay và hạn chế sử dụng xà phòng khi giặt, tốt nhất là nên sử dụng xà bông và vùng tay vò nhẹ. Nhưng cũng có thể giặt bằng máy thì nên chọn chế độ giặt khô và không sấy.
Tuy giặt rất ít nhưng chúng ta phải biết bảo quản chăn gối đệm bằng lụa. Mỗi buổi sáng đều phải giũ thật sạch bụi và phơi khô nơi thoáng mát có nhiều ánh nắng mặt trời trong thời gian khoảng 2 đến 3 tiếng để diệt sạch vi khuẩn.
Vải gấm là vải có thủ công tinh xảo, và loại vải khá dày nên việc vệ sinh và bảo quản khá phức tạp, người sử dụng phải tìm hiểu kỹ trước khi vệ sinh nếu không muốn làm hư hại đến chăn gối của mình.
Đặc biệt vải gấm phải được giặt bằng tay để đảm bảo độ bền tuyệt đối, nếu giặt bằng máy dễ gây tổn hại đến vải.
Để giặt sạch hiệu quả thì nên chọn các xà phòng trung tính không nên sử dụng bột giặt có tính tẩy mạnh điều này sẽ khiến cho các hoa văn, màu sắc trên vải bị bai màu khiến vải không còn được đẹp.
Nên chọn nhiệt độ giặt khoảng 30 độ C, giặt ở nhiệt độ quá nóng khiến sản phẩm mất đi độ bóng vốn có, nếu dùng nước quá lạnh sẽ khiến chăn nệm bị rút lại.
Vải tencel thường ít bị nhăn hơn so với cotton và khá dễ trong việc giặt. Gối đệm được làm từ tencel có độ bền khá cao không dễ bị bào mòn phai đi theo thời gian, ít bị biến dạng trong khi giặt. Tencel hoàn toàn có thể giặt bằng máy.
Lần giặt đầu tiên tốt nhất chỉ nên dùng nước sau đó vò nhẹ để loại bỏ các vết bụi bẩn không nên vò mạnh hoặc dụng chà mạnh lên bề mặt vải điều này sẽ khiến vải tencel đổ lông. Có thể giặt sạch chăn gối đệm Tencel tại nhà bằng máy hoặc bằng tay, có thể giặt hấp nhưng để chế độ giặt nhẹ, trong quá trình giặt bằng máy nên sử dụng túi giặt chuyên dùng để bảo vệ vải nếu không sẽ bị đổ lông mạnh .
Tencel là dòng chất liệu tự nhiên nên giặt chăn gối tencel thì nên giữ nhiệt độ khoảng 30 độ C. Nên sử dụng các loại bột giặt có chất tẩy loại trung tính tránh dùng các bột giặt có chất tẩy mạnh, điều này sẽ làm hư hại đến cấu trúc của sợi vải.Tencel cũng giống như vải cotton sau một vài lần giặt vải sẽ bị đổ lông điều này hoàn toàn tự nhiên vì đấy là tính chất tự nhiên của vải.
Chăn gối đệm là thứ bạn tiếp xúc nhiều nhất sau mỗi giấc ngủ để nạp lại năng lượng và tiến hành đào thải các tế bào chết của cơ thể vì vậy các tế bào chết sẽ bám dính vào chăn gối đệm của bạn. Bên cạnh đó việc mồ hôi của bạn tiết ra mỗi đêm sẽ bám dính vào dần dần tích lũy vi khuẩn trên chăn gối sẽ gây nguy hại cho cơ thể khiến chúng ta mắc bệnh.
Vì thế chúng ta phải thường xuyên vệ sinh theo một quy trình nhất định, Song với mỗi loại sản phẩm có cách giặt và bảo quản khác nhau để đảm bảo độ bền của chúng.
Đối với giặt chăn ga gối tại nhà thì nên thường xuyên giặt thường xuyên giặt tốt nhất là một tuần 1 lần với các vỏ chăn gối. Trường hợp bạn không có thể gian thì có thể 2 tuần 1 lần.
Riêng với chăn gối bằng lụa thì bạn phải nên bảo quản mỗi ngày thật tốt, chỉ nên giặt 2,3 năm 1 lần.
Với ruột chăn gối bạn không phải thường xuyên giặt nhưng nên cũng vệ sinh bằng cách hút bụi, làm sạch bụi bẩn rồi đem phơi ngoài ánh nắng.
Vì chăn gối là các sản phẩm đặc thù nên cần được vệ sinh cẩn thận, nên khi giặt chỉ nên giặt từng loại, không nên để chung một mẽ với cả quần vào, và các sản phẩm khác để giặt chung điều này sẽ gây những hạn chế trong quá trình giặt.
Do chăn ga gối thường khá dày nên phải phơi những nơi thoáng mát và có nhiều ánh nắng để nhanh khô và loại bỏ được các loại vi khuẩn bám trên bề mặt chăn gối một cách hiệu quả nhất.
Với những chia sẻ trên mong rằng bạn đã có thể phân biệt các loại chăn gối cũng như các cách giặt chăn gối hiệu quả tại nhà hiệu quả với từng loại riêng biệt.